Hướng dẫn quản trị website hiệu quả
Website không chỉ
là một nền tảng marketing online chủ lực nhất mà nó còn giúp xây dụng được hình
tượng thương hiệu cho những doanh nghiệp. Do đó mà quản trị website vô cùng
quan trọng để giúp website đi vào hoạt động tốt và đem lại được nhiều hiệu quả.
Như thế nào là quản
trị website?
Quản trị website bao gồm những công việc như là duy trì server, sửa lỗi code, thiết kế, bảo dưỡng, theo dõi trafficQuản trị website
bao gồm những công việc như là duy trì server, sửa lỗi code, thiết kế, bảo dưỡng,
theo dõi traffic. Ngoài ra thì sẽ còn quản lý content, đánh giá và tốt ưu SEO
nhằm để đảm bảo cho website được vận hành tốt hơn cũng như nâng cao được trải
nghiệm của người sử dụng. Một nhân viên quản trị website thì ban không chỉ hiểu
biết về lập trình mà còn phụ trách mảng nội dung hiển thị. Để có thể lôi kéo được
nhiều người dùng đến trang web của mình hơn.
Một số công việc
của quản trị viên thường gặp
Duy trì server, Tối
ưu tốc độ tải trang, Đăng ký tên miền, Cài đặt plugin, Xây dựng các thành tố của
website, Thiết kế logo và nội dung giới thiệu công ty, Sửa lỗi code, Lỗi kỹ thuật,
Theo dõi traffic, Quản lý content up lên website, Đánh giá SEO và đảm bảo vấn đề
bảo mật website của bạn để tránh bị hacker xâm nhập.
Để có thể hoàn
thành được hết những công việc trên thì quả trị website phải hợp tác với thiết kế,
content, lập tình viên. Họ chính là những yếu tố tạo nên một website đúng chuẩn.
Sự quan trọng của
quản trị website
Website không chỉ
để thu hút khách hàng tiềm năng mà nó còn là đại diện cho một doanh nghiệp. Do
đó mà việc xây dựng và chăm sóc website chính là điều hết sức quan trọng. Quản
trị website sẽ giúp thúc đẩy lượng truy cập của website, giúp mở rộng thị trường
mục tiêu.Website khi được xây dụng tốt thì sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn.
·
Website
khi được xây dụng tốt thì sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn.
·
Bạn
chỉ cần từ 1 -2 quản trị viên xây dụng hình ảnh công ty, giúp chăm sóc khách
hàng và quảng bá sản phẩm trên website.
·
Trên
website bạn sẽ không bị giới hạn về không gian hay khoảng cách địa lý hoặc số
lượng người tiêu dùng. Chính vì vậy mà việc mở rộng thị trường mục tiêu sẽ trở
nên được thoải mái hơn.
Những công việc của
quản trị website
·
Quản
trị cập nhập giao diện của website: các nhân viên quản trị web phải đảm bảo
giao diện website luôn phải thân thiện với người tiêu dùng. Người quản trị web
còn phải thường xuyên xem xét tình trạng và xử lý lỗi như hình ảnh, code
web,... những lỗi này sẽ gây ảnh hưởng đến giao diện web và sẽ ảnh hưởng đến trải
nghiệm của người sử dụng.Các nhân viên quản trị web phải đảm bảo giao diện website luôn phải thân thiện với người tiêu dùng
·
Lập kế
hoạch nội dung định kỳ: một quản trị viên cần phải nắm rõ content hiện tại của
web từ đó mà sẽ đưa ra những kế hoạch mới.
·
Xây dụng
kế hoạch tối ưu website: cần phải có những kiến thức cơ bản về SEO. Để từ đó mà
nhân viên quản trị website có thể trao đổi làm việc với team SEO giúp lên kế hoạch
tối ưu web.
·
Quản
lý đường truyền hosting và sao lưu lại dữ liệu: khi quản lý website thì bạn cần
phải đảm bảo đường truyền hosting phải được hoạt động bình thường. Ngoài ra thì
nên cẩn thận việc sao lưu dữ liệu trên website. Việc này có thể giúp tránh những
trường hợp khi đường truyền hosting gặp sự cố nghiêm trọng. Từ đó mà có thể có
được phương án phục hồi sau này.
· Triển khai quảng cáo cho website: nếu như muốn kéo traffic về website thì ngoài SEO ra thì bạn cũng có thể kết hợp SEO với Google Adwwords.
·
Đánh
giá hiệu quả quản trị website thường xuyên: không chỉ riêng làm quản trị
website mà cho dù bất cứ công việc nào cũng cần phải có bước review. Để có thể
tự đánh giá được hiệu suất làm việc.