Đăng ký bảo mật SSL mang lại những lợi ích gì cho website?
SSL là một từ viết
tắt của Secure Sockets Layer, là một tiêu chuẩn của công nghệ bảo mật, truyền
thông mã hóa giữa máy chủ website server và trình duyệt. Về mặt kỹ thuật thì
SSL sử dụng mã hóa công khai. Kỹ thuật này có thể giúp cho website và trình duyệt
có thể tự thỏa thuận được một bộ khóa sẽ sử dụng trong suốt quá tình trao đổi
thông tin sau này.
Bảo mật SSL là
gì?
Đây chính là một
tiêu chuẩn an ninh công nghệ của toàn cầu, sẽ tạo ra một liên kết được mã hóa
giữa máy chủ website với trình duyệt. Liên kết này có thể đảm bảo được tất cả
các dữ liệu được trao đổi giữa máy chủ website và trình duyệt sẽ luôn luôn đảm
bảo được tính an toàn và bảo mật. SSL đảm bảo rằng những dữ liệu được truyền giữa
những máy chủ website và các trình duyệt sẽ được mang tính riêng tư, tách rời.
SSL chính là một chuẩn công nghiệp đã được sử dụng bởi hàng triệu những trang
web trong việc bảo vệ những giao dịch trực tuyết đối với khách hàng của doanh
nghiệp.Chứng thư số SSL được cài trên website của doanh nghiệp
Chứng thư số SSL
được cài trên website của doanh nghiệp sẽ cho phép khách hàng khi truy cập vào
trang web có thể xác minh được tính xác thực và độ tin cậy của trang web ấy. Đảm
bảo được mọi thông tin trao đổi giữa website và khách hàng đã được mã hóa,
tránh nguy cơ bị can thiệp bởi những tác nhân khác.
Tại sao cần phải
sử dụng SSL?
Khi bạn đăng ký
domain để sử dụng những dịch vụ website, email,... Luôn luôn sẽ có những lỗ hổng
bảo mật cho các hacker tấn công. Khi sử dụng SSL thì có thể sẽ bảo vệ được
website và khách hàng của bạn.
·
Dữ liệu
được mã hóa và chỉ người nhận đích thực thì mới có thể giải mã được.
·
Dữ liệu
sẽ không bị thay đổi bởi những hacker.
·
Đối
tượng thực hiện gửi dữ liệu sẽ không thể phủ nhận dữ liệu của mình được.
Những lợi ích khi
đăng ký bảo mật SSLBảo mật được các giao dịch của doanh nghiệp và khách hàng, các dịch vụ nhập hệ thống.
·
Giúp
xác thực được website và những giao dịch giữa doanh nghiệp và khách hàng.
·
Nâng
cao được hình ảnh, thương hiệu, mức độ uy tín của doanh nghiệp.
·
Bảo mật
được các giao dịch của doanh nghiệp và khách hàng, các dịch vụ nhập hệ thống.
·
Bảo mật
wemail và những ứng dụng như Outlook web access, Exchange và Ofice
Communication Server.
·
Các ứng
dụng ảo như Citrix Delivery Platform hoặc những ứng dụng điện toán đám mây được
bảo mật.
·
Bảo mật
khi truy cập control panel.
·
Bảo mật
những dịch vụ truyền dữ liệu trong mạng nội bộ, file sharing.
·
Website
khi không được bảo mật và xác thực sẽ luôn ẩn chứa nhiều nguy cơ bị xâm nhập dữ
liệu. Cuối cùng sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng khiến cho khách hàng
không thể nào tin tưởng để sử dụng dịch vụ.
Bảo mật SSL sẽ được
hoạt động như thế nào?
SSL hoạt động bằng cách sử dụng public và privateChứng chỉ bảo mật SSl sẽ được hoạt động bằng cách tích hợp key mã hóa vào thông tin định danh của doanh nghiệp. Nó sẽ có thể giúp doanh nghiệp mã hóa mọi thông tin được truyền đi mà sẽ không làm ảnh hưởng hoặc bị chỉnh sửa bởi những bên thứ 3 nào khác. SSL hoạt động bằng cách sử dụng public và private. Mỗi khi truy cập điền vào thanh địa chỉ thông tin web browser hoặc là chuyển hướng tới những trang web được bảo mật, trình duyệt và web server đã được thiết lập và kết nối.
Trong phiên bản kết
nối ban đầu thì public và private key sẽ được sử dụng để tạo session. Vốn được
sử dụng để mã hóa và giải mã dữ liệu được truyền. Nếu như có khóa màu xanh ngay
từ đầu địa chỉ wen tức là website đã được thiết lập đúng SSL. Bạn có thể ấn vào
nút màu xanh để có thể xem ai là người giữ chứng chỉ SSL.